Công đoàn khối cơ sở Bộ VHTTDL tuyên dương gương điển hình học tập và làm theo Bác, gia đình tiêu biểu và học sinh giỏi năm 2022

Công đoàn khối cơ sở Bộ VHTTDL tuyên dương gương điển hình học tập và làm theo Bác, gia đình tiêu biểu và học sinh giỏi năm 2022

VHO - Ngày 28.6, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh TP.HCM, Công đoàn khối cơ sở Bộ VHTTDL tổ chức Hội nghị giới thiệu nội dung chuyên đề năm 2022 “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, có đạo đức cách mạng trong sáng, bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và phát triển TP.HCM”.
Đảng ủy khối cơ sở Bộ VHTTDL sơ kết 1 năm học tập, làm theo Bác và tập huấn công tác xây dựng Đảng

Đảng ủy khối cơ sở Bộ VHTTDL sơ kết 1 năm học tập, làm theo Bác và tập huấn công tác xây dựng Đảng

VHO - Ngày 25.5, Đảng ủy khối cơ sở Bộ VHTTDL tổ chức Hội nghị Sơ kết 01 năm thực hiện Kết luận 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo Bác giai đoạn năm 2021-2022 và tổ chức tập huấn công tác xây dựng Đảng.
Bác Hồ với các hội nghị văn hóa, văn nghệ toàn quốc

Bác Hồ với các hội nghị văn hóa, văn nghệ toàn quốc

VHO- Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến văn hóa, nghệ thuật. Người đã nhiều lần đến dự và nói chuyện thân mật với những nhà văn hóa, với văn nghệ sĩ tại những hội nghị, đại hội toàn quốc của ngành.
Nhớ mãi lần đầu tiên được gặp Bác ở Đại hội Văn nghệ toàn quốc

Nhớ mãi lần đầu tiên được gặp Bác ở Đại hội Văn nghệ toàn quốc

VHO- Chúng tôi vinh dự được trò chuyện với NSND Trà Giang ngay sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra không lâu. Vẫn với chất giọng ấm áp và vui vẻ, NSND Trà Giang đã kể với chúng tôi những ký ức trong những lần được gặp Bác Hồ, mà theo nghệ sĩ, đã để lại trong bà những bài học quý giá về hình tượng của một vị lãnh tụ luôn hết lòng vì dân tộc. Đặc biệt là sự quan tâm và trân trọng của Bác đối với văn hóa.
Năm 1961, Bác Hồ về thăm Nghệ An trong ký ức của hai nữ học sinh giỏi trên quê hương của Người

Năm 1961, Bác Hồ về thăm Nghệ An trong ký ức của hai nữ học sinh giỏi trên quê hương của Người

VHO- Sinh thời, Nghệ An-Nam Đàn, quê hương thân yêu luôn neo giữ trong tâm khảm Chủ tịch Hồ Chí Minh một tình cảm máu thịt, thiêng liêng. Hơn sáu thập kỷ xa quê trong đó có 24 năm trên cương vị tối cao lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc với biết bao công việc phải chăm lo, Bác kính yêu luôn hướng về quê nhà của mình với mong ước sâu nặng: Đồng bào địa phương xung phong Thi đua ái quốc làm cho Nam Đàn thành một huyện kiểu mẫu, Nghệ An thành một tỉnh kiểu mẫu trong mọi công việc kháng chiến và kiến quốc.
Kể chuyện đón Tết ở cơ quan Bác Hồ

Kể chuyện đón Tết ở cơ quan Bác Hồ

VHO- Đã hơn nửa thế kỷ, thời khắc giao thừa, đồng bào cả nước không còn được nghe lời Bác Hồ đọc thơ, ngày đầu năm mới không còn được nhìn thấy từng cây xanh Bác tự tay trồng mỗi năm khi mùa Xuân tới. Song dường như mỗi chúng ta còn giữ nguyên trong tâm khảm mình những điều Bác đã nói, những việc Bác đã làm, và nguyện ghi nhớ mãi để mỗi người đều gắng “ Học và làm theo tấm gương của Bác”.
Ra mắt Kỷ yếu "Sự kiện Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước. Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại”

Ra mắt Kỷ yếu "Sự kiện Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước. Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại”

VHO – Ngày 17.12, tại di tích Bến Nhà Rồng, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Sở VHTT TP.HCM tổ chức giới thiệu tới công chúng Kỷ yếu Sự kiện Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước. Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại.
“Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng 2021”: Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn

“Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng 2021”: Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn

VHO- Ban Tuyên giáo Trung ương vừa phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình Giao lưu toàn quốc các điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với tên gọi "Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng năm 2021".  Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và phát biểu tại chương trình.
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở nước Pháp trong hành trình tìm đường cứu nước

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở nước Pháp trong hành trình tìm đường cứu nước

VHO- Hơn 60 năm cuộc đời cách mạng của mình, Lãnh tụ  Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nhiều lần đến nước Pháp với nhiều tên gọi và vị thế khác nhau. Việc tiếp xúc với các nguồn tài liệu tại các trung tâm lưu trữ quốc gia của Pháp ở Paris, Aix-enProvence, , Marseille… cho thấy: Trong 30 năm bôn ba tìm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1941), Nguyễn Ái Quốc đã ít nhất có 3 lần đến sống và hoạt động ở nước Pháp vào các năm 1911, 1917 và 1927.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng:  Nhiều hình ảnh, hiện vật xúc động ở trưng bày “Người đi tìm hình của nước”

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Nhiều hình ảnh, hiện vật xúc động ở trưng bày “Người đi tìm hình của nước”

VHO- Nhân  kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5.6.1911 – 5.6.2021), Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp với Bộ VHTTDL tổ chức trưng bày chuyên đề Người đi tìm hình của nước, giới thiệu hơn 300 ảnh, tài liệu và hiện vật giá trị. Một ngày trước khi trưng bày chính thức mở cửa, sáng 4.6, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã tham quan và bày tỏ  cảm xúc trước những hình ảnh, hiện vật đặc biệt tại cuộc trưng bày ý nghĩa này.
Những dấu ấn của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp

Những dấu ấn của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp

VHO- Tư liệu lịch sử để lại khẳng định rằng: Ngày 5.6.1911, Nguyễn Tất thành với tên gọi Văn Ba bằng cách xin làm bồi bếp trên một con tàu vận tải của Pháp đã một mình ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng và niềm tin sắt đá rằng khi trở về anh sẽ đi vào quần chúng tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh để giành tự do, độc lập.